Anh thử chưa anh. Em blog cá nhân thôi, nhưng domain lâu rồi, lâu lâu có cái hay muốn share mà bị block cũng buồn
ô cưa bạn, cách làm của mình chỉ là chạy quảng cáo => gửi phản hồi về việc domain bị chặn, ko tạo đc qc đề nghị fb xem xét lại 1, mình chỉ trót dại 2-3 lần đăng url lên fb, chứ ko có nhiều 2, khi nhận được thông báo là vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng, thì vào đọc từng thông báo rồi gỡ bỏ bài viết đó bằng cách đổ thừa cho việc bị hack (không phải do mình đăng), làm bước này fb sẽ yêu cầu mình xác nhận lại những gì mình đã làm trên fb trong thời gian gần đây... mình chỉ cần gỡ bỏ những bài spam url là đc, những hành động khác chọn Bỏ qua... 3, chạy quảng cáo trang web hoặc quảng cáo fanpage đã add domain hoặc bất kỳ bài viết nào trên fanpage mà có domain đang bị chặn => fb sẽ báo lỗi => gửi phản hồi về việc domain bị chặn, ko tạo đc qc đề nghị fb xem xét lại (click vào bánh răng cưa ngay trong phần đang tạo quảng cáo để gửi phản hồi) do ở bước 2 mình đã gỡ sạch bài viết spam nên khi xem xét lại sẽ có cơ hội làm lại cuộc đời mình làm bước 3 mỗi ngày 1 lần trong 2 tuần và cuối cùng đã gặp đc nhân viên đẹp trai dễ tính...
mình thấy fb chỉ block khi "chính chủ" spam, trường hợp đứa khác fb sẽ chặn đăng bài, ẩn link (đăng link nhưng chỉ mình thấy link) ... nặng hơn là block acc chứ ko block domain
Facebook làm sao mà biết đứa nào chính chủ ). Thực tế là mình có làm cái script giúp fake link, và domain của mình chứa code redirect. User lấy đi spam link nên nó block subdomain (tool chạy trên subdomain) và ban luôn primary domain luôn
nói vậy mình muốn xử domain nào cũng đc à bạn có lẽ tool bạn làm có gì đó liên quan tới acc chính chủ, hơn nữa cái code redirect là nó quy ngay bạn cố tình spam domain của mình r, người dùng bình thường ai biết làm vậy
Ko thể nói 100% là muốn xử domain nào cũng được. Nhưng 1 phần có thể do người dùng report hoặc facebook phát hiện domain mới nhưng bị rải link nhiều trong thời gian ngắn nên đưa vào blacklist. Ko thể đoán được nguyên nhân chính xác do đâu vì cái này do AI của faebook nữa. Ví dụ như các trang rút gọn link hầu hết đều vào blacklist của facebook là một điển hình cho việc ko cần chính chủ cũng chết.